Logo Mazda Y Nghia

Logo Mazda có ý nghĩa gì cùng lịch sử hình thành hãng xe này

6.694 Views

Logo Mazda vốn đã quá quen thuộc với người đam mê ô tô trên toàn thế giới. Hãng xe đến từ Nhật Bản luôn không ngừng cải tiến và xây dựng hình ảnh của mình.

Vậy biểu tượng này mang ý nghĩa như thế nào? Mời quý khách hàng tham khảo cùng chúng tôi qua bài viết sau đây.

Logo Mazda Y Nghia

Lịch sử của hãng xe Mazda

Mazda là thương hiệu ô tô của Nhật Bản được thành lập một công ty có tên Toyo Cork Koyo. Mẫu xe đầu tiên của hãng xe này ra đời đánh dấu bước ngoặc chuyển mình.

Từ việc chuyên sản xuất máy móc thiết bị sang sản xuất ô tô. Tuy nhiên sau đó, tất cả mọi kế hoạch đều phải dừng lại vì chiến tranh thế giới thứ 2.

Sự trở lại của Mazda vào năm 1950 với mẫu xe 4 bánh cỡ nhỏ. Tiếp đó, hơn một thập kỷ sau chiếc xe 4 bánh coupe đầu tiên được ra đời mang tên R360.

Logo Mazda Gan Dau Xe

7 năm sau, người ta lại tiếp tục thưởng thức mẫu xe chạy bằng động cơ Cosmo 110s ra đời. Bước chuyển mình tiếp theo của hãng là vào 1970 khi hãng xe tấn công vào thị trường Mỹ.

Chiếc xe đánh dấu bước tiến dài ở trời Châu Âu là R100 coupe. Kể từ năm 1979, hãng xe tiến chân vào thị trường sản xuất xe hơi thể thao. Và thành công chế tạo được 2 mẫu xe là RX-7 và MX-5.

Ngày nay, xe Mazda tiêu thụ ở các thị trường như Nhật Bản. Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Âu, Mỹ. Australia, Nga, Mỹ. Hãng hiện là nhà sản xuất ô tô lớn thứ tư tại Nhật chỉ sau Toyota, Nissan và Honda.

Bộ sưu tập nước hoa ô tô cao cấp : https://anphucar.vn/ban-nuoc-hoa-o-to/

Logo Mazda Ban Tai

Logo Mazda qua các năm

Tháng 1/1936: Chiếc xe tải ba bánh chính là mẫu xe đầu tiên được mang trên mình biểu tượng của hãng. Thời điểm này, biểu tượng của thương hiệu ôtô đến từ Nhật Bản chỉ đơn giản là dòng chữ Mazda.

Tháng 2/1936: Logo hãng xe này lần đầu tiên được hình thành. Lấy cảm hứng từ dãy núi Hiroshima và chữ cái đầu tiên của thương hiệu.

Biểu tượng có phần cánh mở rộng sang hai bên tựa như cánh chim. Tượng trưng cho khát vọng muốn bay cao và bay xa.

Tháng 3/1959 – 1975: Biểu tượng của Mazda tiếp tục phá cách khi cách điệu chữ M. Mẫu xe vinh dự được mang trên mình biểu tượng này chính là R360.

Logo Mazda Mau Moi

Kể từ tháng 4/1975-1991: Hãng xe đến từ xứ sở hoa anh đào không hề tồn tại thêm một biểu tượng chính thức nào. Vẫn duy trì mẫu thiết kế như ở năm 1959.

Tháng 5/1991-1992: Công ty quyết định lấy hình ảnh của mặt trời – tượng trưng cho quốc gia mà dòng xe này sinh ra. Và hình ảnh ngọn lửa – tượng trưng cho sự đam mê và quyết tâm dẫn đầu.

Tháng 6/1992-1997: Biểu tượng vẫn được giữ nguyên như cũ song giãn ra một chút. Thời này, người ta ví biểu tượng của Mazda chính là “ngọn lửa vĩnh cửu”.

Và biểu tượng chính thức của hãng xe này kể từ tháng 7/1997 đến nay là hình đôi cánh. Với tạo hình cảnh điệu chữ M giống với cánh chim, thể hiện khát khao vươn lên và làm chủ.

Đồng thời, trong tín ngưỡng của Zoroastrian – đây chính là vị thần hộ mệnh tối cao nhất.

Logo Mazda Thuong Hieu

Logo Mazda có hình dáng như thế nào?

Logo Mazda lấy hình ảnh đôi cánh làm biểu tượng cho việc thiết kế hình ảnh thương hiệu. Không phải ngẫu nhiên mà biểu tượng này tồn tại qua nhiều năm và được chọn làm biểu tượng cố định.

Sản phẩm trí tuệ này dược chắp bút bởi nhà thiết kế Rei Yoshimara. Người đã quyết tâm thay đổi biểu tượng của hãng từ ngọn lửa sang cánh chi.

Logo Mazda Mau Den

Bởi lẽ ý nghĩa của từ Mazda được lấy từ tên của vị thần lửa Ahura-Mazda. Tuy nhiên, hình ảnh ngọn lửa lại không được duy trì lâu trong thiết kế của hãng.Thay vào đó là sự cách điệu hình chữ M thành hình cánh chim sải dài.

Cánh chim được bao bọc trong một vòng tròn. Là người tinh tế, chắc chắn bạn sẽ dễ dàng nhận ra thiết kế này có phần giống với thiết kế vô lăng của hãng.

Hình dáng của biểu tượng tuy đơn giản, song lại mang nhiều tầng ý nghĩa. Biểu tượng cho sự phát triển thịnh vượng của Mazda trong ngành công nghiệp ô tô này.

Xem thêm đối thủ :

Logo Mazda Nhu The Nao

Màu sắc của logo Mazda

Logo Mazda sử dụng hai tone màu chính là màu bạc xám và màu xanh dương. Trong đó, màu bạc tượng trưng cho sự tinh tế và sang trọng.

Màu sắc này được khá nhiều hãng xe trên thế giới lựa chọn để sử dụng cho biểu tượng của họ. Kế đến là màu xanh, tượng trưng cho sự tin tưởng mà hãng xe này muốn gửi gắm đến cho khách hàng.

Màu sắc không những là nơi gửi gắm nhiều tầng ý nghĩa. Mà còn là chi tiết khiến khách hàng dễ chú ý và nhớ đến hãng hơn.

Đây là cách quen thuộc mà các thương hiệu ô tô sử dụng để quảng bả sản phẩm của mình. Có thể nói, màu sắc yếu tố quyết định thể hiện vẻ đẹp của tổng thể biểu tượng thương hiệu.

Logo Mazda Bieu Tuong

Ý nghĩa của thiết kế logo Mazda

Logo hãng xe này vốn đã quá quen thuộc với người tiêu dùng. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về ý nghĩa đằng sau biểu tượng vốn đã không còn xa lạ này.

Hình ảnh cánh chim bay không mỏi được đặt trong quỹ đạo vòng tròn. Với ý nghĩa khát khao được vươn xao và vươn xa trên bầu trời. Nó cũng có nghĩa chinh phục chân trời mới và những đỉnh cao mới.

Logo Mazda Gia Tri

Ngoài ra, cánh chim còn là tượng trưng của tự do, linh hoạt, tốc độ và phong cách phóng khoáng. Vòng tròn bên ngoài mang hàm ý về sự ổn định và luôn duy trì chất lượng để mang đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất.

Trong vài năm trở lại đây, hãng xe này ngày càng minh chứng cho ý nghĩa của logo. Với sự phát triển không ngừng cả về thiết kế lẫn vận hành, mẫu xe đang ngày càng thu hút khách hàng.

Với phương châm mang đến linh hồn trong từng chuyển động, các dòng xe luôn hướng tới ý nghĩa của cánh chim bay. Có thể khẳng định, Mazda đang ngày càng chứng mình được vị thế của mình.

Logo Mazda La Gi

Không chỉ ở Đông Nam Á mà ở thị trường Châu Âu hãng xe cũng tạo được nhiều tiếng vang. Là một trong 4 thương hiệu lớn của Nhật Bản, thương hiệu này luôn không ngừng chuyển mình từng ngày.

Xứng đáng là người bạn uy tín của khách hàng khi lựa chọn dòng sản phẩm xe Nhật. Hiện nay, hãng bắt đầu bước chân vào con đường sản xuất xe tiệm cận sang và có nhiều bước tiến vượt trội.

Tham khảo:

Written by

Hợp Hyundai là chuyên gia bán hàng xe hơi với hơn 10 năm kinh nghiệm. Vì vậy các bài viết về đánh giá xe của Anh sẽ chính xác hơn, mang đến cái nhìn tổng quát về thị trường xe.